Tích tụ sinh học là gì? Tích tụ sinh học đáy ao nuôi tôm xử lý sao cho triệt để;
Tích tụ sinh học là gì? Đây là câu hỏi đang nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn học sinh, sinh viên cũng như đồng bào nuôi tôm trên cả nước. Hãy cùng Hoá Chất đi tìm hiểu về tích tụ sinh học đáy ao nuôi tôm cũng như phương pháp xử lý sao cho triệt để tình trạng này.
Định nghĩa tích tụ sinh học là gì?
Tích tụ sinh học được định nghĩa là quá trình lắng đọng các hợp chất tại một vị trí nhất định theo hình kim tự tháp. Sự tích luỹ sẽ gia tăng ở mỗi bước của kim tự tháp hay còn gọi là quá trình oxy hóa sinh học. Một ví dụ điển hình cho hiện tượng tích tụ sinh học đó là sự lắng đọng của các thành phần DDT vào đất. Hay sự tích lũy sinh học của thuốc trừ sâu, hóa chất tổng hợp, kim loại nặng và phóng xạ ở trong môi trường đất.
Trong ao nuôi tôm, tích tụ sinh học bao gồm thức ăn dư thừa, xác động vật, xác thực vật tích tụ lại dưới đáy ao tôm. Nếu không được xử lý và khắc phục triệt để có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của vụ nuôi.
Tích tụ sinh học
Tích tụ sinh học đáy ao nuôi tôm nguyên nhân do đâu?
Sau khi hiểu tích tụ sinh học là gì chắc hẳn bạn đã biết thức ăn là nguyên nhân chính khiến môi trường nước ao bị ô nhiễm và cũng là tác nhân ngầm gây bệnh cho tôm cá. Bên cạnh đó, các loại thuốc, xác động thực vật cũng là một trong những tác nhân dẫn đến tình trạng này. Các nguyên nhân thường gặp nhất có thể kể đến như sau:
-
Thức ăn dư thừa tích tụ dưới đáy ao tạo thành bùn sinh học.
-
Xác chết của các loài động vật, thực vật cũng là nguyên nhân gây bùn dưới đáy ao tôm.
-
Đất ao bị xói mòn, đất bờ bị rửa trôi cũng là nguyên nhân dẫn đến tích tụ sinh học dưới đáy ao tôm.
-
Các loại hóa chất như vôi, các hợp chất hữu cơ lơ lửng, khoáng chất…
Bùn đáy ao tích tụ lâu ngày nếu không được xử lý có thể gây ngộ độc cho tôm nuôi, tạo điều kiện cho tảo độc phát triển và dễ gây các bệnh cho tôm thẻ và tôm sú. Đặc biệt, nhiều ao nuôi có thể xuất hiện khí độc NH3 và H2S trong ao.
Tích tụ sinh học đáy ao nuôi tôm
Tích tụ sinh học đáy ao nuôi tôm xử lý như thế nào?
Hiện nay có nhiều biện pháp được sử dụng để xử lý tình trạng tích tụ sinh học đáy ao nuôi tôm. Dưới đây là các cách áp dụng kết hợp để xử lý tình trạng này.
-
Làm sạch đáy ao: Trước khi bắt đầu vụ nuôi bà con nuôi tôm cần tìm hiểu tích tụ sinh học là gì và dọn sạch các chất thải từ vụ nuôi trước. Việc cải tạo ao sẽ giúp loại bỏ mầm bệnh.
-
Hạn chế sự xói mòn do dòng chảy: Để khắc phục được tình trạng này bà con cần phải rửa ao nhiều lần, tiến hành xây dựng chắc chắn hệ thống ao nuôi trồng thuỷ sản. Việc này giúp ao nuôi được sạch sẽ và hạn chế được các mầm bệnh cho tôi nuôi.
-
Quản lý thức ăn: Bà con nên lựa chọn những loại thức ăn chất lượng, đủ dinh dưỡng. Đồng thời cho ăn với lượng vừa phải để tránh dư thừa. Thức ăn kém chất lượng có thể là nguyên nhân gián tiếp làm tăng hàm lượng bùn đáy trong ao.
-
Loại bỏ chất thải ao tôm: Trong trường hợp thấy lượng bùn đáy ao quá nhiều bà con nên tiến hành thay nước hoặc dùng máy hút bùn để xử lý đáy ao. Nếu để lâu ngày có thể gây ra hiện tượng ô nhiễm nặng.
-
Sử dụng chế phẩm sinh học: Thông thường bà con sẽ sử dụng chế phẩm sinh học ZEOramin với công thức kết hợp của Zeolite với Yucca để hấp thu khí độc và đóng vai trò làm giá thể cho các vi sinh có lợi hoạt động.
Sử dụng hóa chất phòng trị tích tụ sinh học đáy ao tôm
Nhân dân ta đã có câu “nuôi tôm là nuôi nước” ngoài các cách trên thì biện pháp phòng ngừa và khắc phục hiện tượng tích tụ sinh học đáy ao tôm hiệu quả nhất đó chính là hoá chất. Vậy hoá chất xử lý tích tụ sinh học là gì?
Chlorine của Công ty
Hiện tại, chlorine của đang là sản phẩm được đại đa số các hộ nuôi tôm từ nhỏ lẻ đến quy mô lựa chọn để xử lý nước ao nuôi tôm. Sản phẩm đem đến công dụng vượt trội trong việc diệt khuẩn, diệt virus và ký sinh trùng gây bệnh. Không những thế, chlorine còn có khả năng lắng đọng các hợp chất hữu cơ xuống đáy ao để việc loại bỏ được hiệu quả nhất.
Sản phẩm được sản xuất trực tiếp bởi Hóa Chất với quy cách là 45kg/ thùng ở dạng bột, dễ sử dụng. Nó không những được sử dụng trong nuôi tôm, chlorine còn được dùng trong xử lý nước thải, nước cấp tại các nhà máy lớn. Quý khách có nhu cầu liên hệ ngay số điện thoại 0822 525 525 để được báo giá tốt nhất.
Hy vọng qua bài viết vừa rồi sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ về tích tụ sinh học là gì cũng như cách xử lý đáy ao tôm hiệu quả. Hãy chia sẻ bài viết cho mọi người cùng tham khảo và áp dụng nhé.